Sản xuất chè Thái Nguyên Vietgap gặp khó vô cùng khi mà diện tích chè Vietgap Thái Nguyên hiện chỉ chiếm 3,3% tổng diện tích chè Thái Nguyên.
-
Mới có 700ha chè Thái Nguyên Vietgap
Hiện nay, toàn tỉnh Thái Nguyên Mới có 700ha chè Thái Nguyên Vietgap, chiếm 3,3% tổng diện tích chè của tỉnh, với sản lượng chè búp tươi đạt khoảng 8.500 tấn. Làm gì để tiếp tục nhân rộng diện tích chè được công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP vẫn là bài toán khó.
Tỉnh Thái Nguyên đã tích cực hướng dẫn người dân trong tỉnh sản xuất chè an toàn Thái Nguyên; xây dựng các mô hình sản xuất chế biến chè an toàn theo quy trình VietGAP.
Đến nay, diện tích chè sản xuất theo quy trình VietGAP chiếm khoảng trên 75% trong gần 18.680ha chè thái nguyên kinh doanh của tỉnh. Tuy vậy, diện tích chè được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP của tỉnh vẫn còn rất khiêm tốn. Sản xuất chè Thái Nguyên Vietgap gặp khó lắm í.
Nhiều hộ dân mạnh dạn đầu tư kinh phí để xin cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chè Thái Nguyên Vietgap. Bà con vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước bởi nhiều năm nay, tỉnh vẫn có chính sách hỗ trợ 100% kinh phí cho việc xin cấp giấy chứng nhận đạt VietGAP. Khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực, nhiều hộ dân không mạnh dạn đầu tư kinh phí để tiếp tục xin cấp giấy chứng nhận.
-
Sản xuất chè Thái Nguyên an toàn là xu thế
Chi phí cho chứng nhận Chè Thái Nguyên VietGAP khá lớn đối với những người làm chè. Một thức tế nữa là, ở nhiều vùng sản xuất chè trong tỉnh, giá bán sản phẩm chè ở các điểm đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP không cao hơn giá bán chè ở những điểm đang sản xuất theo quy trình VietGAP.
Không chỉ có vậy, ở nhiều nơi trong tỉnh, sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn VietGAP bán ra không cao hơn giá chè sản xuất theo phương thức truyền thống. Trong khi để được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, người làm chè đã phải nỗ lực rất nhiều.
Thực tế cho thấy, hiện tại, người tiêu dùng đang ngày càng quan tâm đến sản phẩm che thai nguyen an toàn; thị trường xuất khẩu ngày càng kiểm soát chặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chè Thái Nguyên VietGAP chính là tấm giấy “thông hành” để đưa sản phẩm chè Thái Nguyên đến với trên thị trường. Do vậy, bà con cần mạnh dạn đầu tư kinh phí làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Ngoài ra, Thái Nguyên nên tiếp tục đầu tư các dự án khuyến nông về sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. Từ đó giúp cho sản phẩm chè an toàn Thái Nguyên có đầu ra ổn định, giá bán cao, tăng thu nhập cho người sản xuất.
Sau khi cấp, các đơn vị, tổ chức chứng nhận cần tiếp tục có sự kiểm tra, giám sát để người dân dùy trì nghiêm ngặt các quy trình sản xuất chè VietGAP. Đảm bảo sản phẩm làm ra đáp ứng được yêu cầu của thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế. Sản xuất chè Thái Nguyên Vietgap gặp khó sẽ ít đi.