Việc xây dựng thương hiệu Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” uy tín đang được trà Minh Cường từng bước thực hiện cho các sản phẩm chè Thái Nguyên.
-
Phát triển nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” uy tín
Chủ tịch Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên Bùi Quang Huân cho biết, Thái Nguyên là vùng chè trọng điểm của cả nước với diện tích trên 22.000ha. Toàn tỉnh Thái Nguyên đã phát triển trên 15 mô hình trồng chè theo quy trình VietGAP, 1 mô hình UTZ, 1 mô hình Biocer International.
Khi nhắc đến Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” uy tín, giữa trùng điệp 129 làng nghề chế biến chè. Hiện một số làng nghề chế biến chè đang sử dụng chung nhãn hiệu tập thể như: Chè Thái Nguyên, chè Trại Cài, chè La Bằng, chè Vô Tranh, chè Tức Tranh.
Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp 8 nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm chè của tỉnh, như: Chè Thái Nguyên, chè Tân Cương; chè Tức Tranh, chè xóm 5 thị trấn sông Cầu.
Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” năm 2014 đã được bảo hộ tại 3 nước Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan. Góp phần đưa chè Thái Nguyên thành thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam ở nước ngoài. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm đã giúp chè Thái Nguyên nâng cao sức cạnh tranh.
-
Thương hiệu, nhãn hiệu tập thể chè Thái Nguyên
Từ lâu “tiếng thơm” chè Thái Nguyên đã là một thương hiệu uy tín trong lòng người tiêu dùng. Trong đó, Chè Thái Nguyên Minh Cường cũng được rất nhiều người biết đến, tin dùng với các sản phẩm chè Thái Nguyên sạch và an toàn.
Chè Thái Nguyên Minh Cường đang nỗ lực góp phần xây dựng Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” uy tín. Từ đó đẩy lùi hiện tượng mượn danh chè Thái Nguyên để lưu hành chè không phải của Thái Nguyên ra thị trường.
Để thương hiệu che thai nguyen phát triển mạnh, các cấp các ngành cần quan tâm hơn nữa đến công tác hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu. Việc phát triển thương hiệu, hướng dẫn và đăng ký bảo hộ thương hiệu chè Thái Nguyên.
Để Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” uy tín, cần đẩy lùi các khó khăn ở quan hệ sản xuất. Chẳng hạn như, người trồng chè ở Thái Nguyên hầu hết sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ; chế biến vẫn là bán cơ giới. Việc liên kết giữa các tác nhân liên quan đến chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị ngành chè. Chưa kể, sản phẩm chè Thái Nguyên hiện được xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, giá rẻ.