Phấn đấu có 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP

Tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu năm 2017 này Phấn đấu có 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP, qua đó, tăng cường giá trị mỗi kg Trà Thái Nguyên bán ra thị trường.

  1. 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP trong năm 2017

Để đạt mục tiêu Phấn đấu có 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP, thì những diện tích chè sản xuất theo quy trình VietGAP phải tuân thủ 12 nội dung như: đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất; giống và gốc ghép; quản lý đất và giá thể; phân bón và chất phụ gia.

chè Thái Nguyên VietGAP

Cùng với đó, Phấn đấu có 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP thì các tiêu chuẩn về nước tưới; sử dụng hóa chất, thuốc BVTV; thu hoạch, bảo quản và vận chuyển sản phẩm; quản lý và xử lý nước thải; người lao động; ghi chép, lưu dữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm; kiểm tra nội bộ.

Để khuyến khích người dân Phấn đấu có 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP, tỉnh Thái Nguyên sẽ hỗ trợ 100% chi phí chứng nhận VietGAP với số tiền 6 triệu đồng/ha.

  1. Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP là xu thế

Rõ ràng, Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP là xu thế sản xuất trong thời gian tới. Thực tế cho thấy, dù năng suất chè Thái Nguyên VietGAP không cao hơn nhiều so với diện tích chè ngoài mô hình nhưng sản phẩm chè búp khô đã không còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.

Đồng thời, che thai nguyen đạt tiêu chuẩn theo quy trình của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định.

Đặc biệt, các hộ Sản xuất chè Thái Nguyên VietGAP đã biết sử dụng thuốc BVTV đúng danh mục được phép sử dụng trên cây chè, đảm bảo theo nguyên tắc 4 đúng. Thời gian qua, sản phẩm chè Thái Nguyên còn nghèo nàn về chủng loại, chất lượng, mẫu mã. Búp chè Thái Nguyên nguyên liệu chưa đáp ứng tiêu chuẩn an toàn cho chế biến chè chất lượng cao.

Do đó, sản xuất theo chè Thái Nguyên VietGAP sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho cây chè Thái Nguyên. Và mục tiêu Phấn đấu có 200 ha chè Thái Nguyên VietGAP cần sự vào cuộc quyết liệt của người làm trà.