Khi tìm hiểu Trà Thái Nguyên trong đời sống người Việt, ta thấy rằng, cây trà, sản phẩm trà gắn bó với người Việt máu mủ, là cuộc sống, từ lúc chào đời đến khi chết.
Người viết biết đến cây trà từ bao giờ
Dân tộc Việt Nam là một trong những dân tộc đã biết đến cây trà đầu tiên trong lịch sử loài người. Người Việt Nam đã uống trà từ ngàn năm nay, nhưng có lẽ đây là quyển sách đầu tiên viết về nghệ thuật uống Trà Thái Nguyên của Đông phương bằng Việt ngữ tương đối đầy đủ hơn cả.
Người Việt ta dường như mở mắt chào đời đã thấy Trà Thái Nguyên, uống trà trọn đời và cho đến chết vẫn còn được tẩm liệm với trà. Chưa kể “được” con cháu pha trà cúng trong các dịp Tết, giỗ. Thế nhưng viết về Trà Thái Nguyên thì gần như chưa có ai viết cả.
Tìm tài liệu trong sách xưa, tôi tìm từ các trứ tác của nhà học giả lỗi lạc Lê Quí Đôn chỉ thấy ghi vô cùng sơ lược. Cho đến các tác giả cận đại, khi mà Trà Thái Nguyên đã phổ biến và nổi tiếng khắp thế giới với nhiều bộ sách lớn. Quan trọng viết về Trà Thái Nguyên, thì tình cảnh cũng không khác.
Trong thi văn thì trái lại, trà luôn được nhắc nhở. Tuy nhiên phần lớn vì nhiều tài liệu và giàu óc tưởng tượng, nhiều thần thoại tưởng tượng đã nhiều khi được biến thành giai thoại. Chính tôi đã được hầu Trà Thái Nguyên cho các vị thúc bá trong gia đình. Từng Chờ đợi hàng nhiều tháng để đổi cho được vài lạng Trà Thái Nguyên thượng hảo hạng. Nghệ thuật thưởng thức trà của các cụ, quả thật là cao cường mà hạng tiểu tử như tôi mới là thứ nòng nọc vừa đứt đuôi trong giếng hẹp.
Trà Thái Nguyên là một nghệ thuật lớn
Trở lại chuyện trên, tôi muốn nói Trà Thái Nguyên là một nghệ thuật lớn. Khởi từ nơi trồng, địa hình, khi núi gió mưa nắng tuyết nhào nặn thành lộc non lá nõn, cho đến khi pha Trà Thái Nguyên, uống trà, đều là một nghệ thuật. Mà mỗi chặng, mỗi nhịp đều phải đạt được cái chân nghệ thuật thì cái đích cuối cùng: Một ly Trà Thái Nguyên ngon, mới thật là viên mãn.
Vì vậy trong tất cả các sản phẩm của nhân sinh, Trà Thái Nguyên trong đời sống người Việt có thể được coi là một nghệ thuật tinh vi nhất. Nó không giống như các sản phẩm “Cam Xã Đoài”, “Nhãn Hưng Yên”.
Cùng một cây Trà Thái Nguyên thôi nhé, nên nhớ cây Trà Thái Nguyên được hái nhiều lần nhưng quí nhất là loại trà “Tiền Minh”. Đó là loại Trà Thái Nguyên vừa hái khi những tia nắng đầu tiên của mùa Xuân vừa làm tan tuyết, làm căng nhựa sống của muôn cây cỏ sau mùa đông dài.
Nhưng cùng hái một lần lại còn phải chia làm nhiều loại tùy theo búp trà. Đó là trà trắng hay “trà một lá” “hai lá” hoặc “ba lá”. Trà Thái Nguyên thượng hạng lại phải được hái khi còn sương, khi mặt trời lên, sương tan là phải ngừng ngay.
Cách hái cũng đòi hỏi một nghệ thuật, ngày trước các thiếu nữ hái trà phải để móng tay dài. Để móng tay cắt đứt lộc non mà ngón tay, có sức nóng của cơ thể, không được chạm vào, làm như sức ấm của ngón tay có thể làm thay đổi phẩm chất của Trà Thái Nguyên.
Đời sống của Trà Thái Nguyên
Thật sự tất cả những tiêu chuẩn đó đều đã được áp dụng từ xưa đến nay. Ngày nay, nếu muốn mua các loại Trà Thái Nguyên ngon (giá chừng 100 Mỹ kim một lạng trở lên) thì gói Trà Thái Nguyên bao giờ cũng còn đề ngày giờ và thời gian hái trà. Một câu hỏi khác đặt ra là thực tế có sự khác biệt về các loại Trà Thái Nguyên như thế chăng?
Lẽ dĩ nhiên cố nhân và trà thái nguyên nhân hiện tại chỉ thưởng thức trà theo kinh nghiệm và được coi là một nghệ thuật không thể giảng dạy được (tuy nhiên học vẫn được). Những gì từ xưa đến nay chỉ gói trọn trong hai chữ “thưởng Trà Thái Nguyên”.
Ở đây, xin nói ngay là cây Trà Thái Nguyên trong đời sống người Việt có dược tính mạnh. Giáo sư nông học nổì tiếng C. R. Harler của Oxford University đã cho biết chuyên viên Trà Thái Nguyên của họ có thể nếm Trà Thái Nguyên mà nói ra từng bụi Trà Thái Nguyên trong một vườn trà.
Hái trà xong, lại còn qua giai đoạn tẩm. rồi đến khi có được Trà Thái Nguyên, có được tay “trà thủ” pha trà đi nữa, trăm loại nước lại có trăm loại trà khác nhau. Lại còn Trà Cụ: Ấm tách.
Nước ở thượng cấp pha Trà Thái Nguyên mau tan, hương Trà Thái Nguyên mau nổi mà không bền. Nước ở hạ cấp, như nước này, thì trà phải đợi lâu mới thấm, trầm trầm thiếu khí lực”.
Mỗi lần được thêm một bài văn, một quyển sách viết về Trà Thái Nguyên trong đời sống người Việt, tôi lại có một cảm giác bứt rứt. Mỗi lần nghe thân hữu, phần đông là các vị trọng tuổi, nói chuyện về trà, cảm giác này lại đến nặng hơn. Rồi thế nào cũng phải viết một quyển sách về trà.