Nhờ bón phân than sinh học, Năng suất trà Thái Nguyên tăng gấp rưỡi, đồng thời giảm 20% chi phí mua phân bón. Niềm vui cho người trồng trà.
-
Trà Thái Nguyên tăng năng suất, giảm sâu bệnh
Diện tích trà Thái Nguyên lớn, đặc biệt sản lượng khoảng 200.000 tấn. Tuy nhiên, đất trồng trà bị thoái hóa, nghèo dinh dưỡng.
Một số nhà khoa học đã triển khai mô hình bón than sinh học kèm phân hữu cơ cho cây trà Thái Nguyên. Than sinh học giúp tăng độ phì cho đất, chống hiện tượng rửa trôi phân bón, tăng khả năng hút và giữ ẩm. Than sinh học kết hợp với phân NPK cũng giúp hạn chế sâu bệnh, giảm tỷ lệ sử dụng thuốc sâu.
Khi bón phân sinh học, Trà Thái Nguyên tăng năng suất, giảm sâu bệnh. Việc áp dụng công nghệ than sinh học vào trồng trà Thái Nguyên góp phần hạn chế sự phát thải khói bụi tự do ra môi trường, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn.
Đây là một giải pháp để trồng trà Thái Nguyên bền vững, hiệu quả cho thế kỷ nông nghiệp thông minh.
-
Nước trà Thái Nguyên xanh hơn
Khảo nghiệm 1ha trà Thái Nguyên tại mẫu trồng cho thấy, người trồng chè vừa tiết kiệm được chi phí mua phân bón mà còn tăng năng suất từ 30-40% so với trước đây, khi họ sử dụng 100% phân bón NPK. Bên cạnh đó, tỷ lệ sâu bệnh được hạn chế cũng giúp người dân giảm chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao chất lượng cho cây chè.
Bên cạnh tăng năng suất, vấn đề cải tạo chất lượng đất có ý nghĩa lâu dài các thổ đất trồng trà Thái Nguyên. Khi sử dụng than sinh học, độ ẩm của đất tăng 2,53%, trong khi nếu dùng 100% phân bón NPK, chỉ số này chỉ tăng 1,39%. Kết quả này đã chứng tỏ hiệu quả vượt trội của việc bón than sinh học kết hợp với NPK.
Xét tổng lợi nhuận thu được từ trồng trà Thái Nguyên thì công thức bón kết hợp than sinh học với phân NPK theo tỷ lệ 2-8 vẫn cho lợi nhuận cao hơn 3,93% so với dùng 100% phân NPK.
Đặc biệt, khi sử dụng than sinh học, sản phẩm trà Thái Nguyên cho nước có màu xanh và vị ngon hơn so với sản phẩm trước đây. Chứ không chỉ Năng suất trà Thái Nguyên tăng gấp rưỡi nữa.