1. Tại nhiều địa phương, gặp mưa, Cây chè Thái Nguyên đang lớn, mang lại hy vọng có thu nhập cho người nghèo để đón tết.
Những ngày này, thời tiết mưa nhiều, ngâu tháng 7 đã giúp Cây chè Thái Nguyên đang lớn và cho thu hoạch. Nhờ đó, với nhiều hộ nghèo, năng suất thu chè búp khô tăng từ 30-80% so với trước đó. Từ đây, có them tiền trang trải tiền học cho con cái bước vào đầu năm học mới. Sắm thêm tấm áo mới, chiếc cặp xinh, động viên các em chăm chỉ học tập, rảnh rang phụ giúp mẹ hái chè, lớn lên đem chi thức để vùng đất chè thành vùng đất vàng làm giàu cho quê hương.
Tại các địa phương của đất chè Thái Nguyên từ Phú Bình, Định Hóa đến Phổ Yên, nhiều gia đình đã mạnh dạn phá bỏ cây trồng khác kém hiệu quả như lúa, sắn, hoa màu để trồng chè giống mới. Cây chè đang mở ra hướng làm ăn mới hiệu quả và bền vững cho người dân địa phương. Với nguồn chè giống được Nhà nước hỗ trợ 100%, người dân nhiều địa phương bắt đầu phá bỏ các cây trồng kém hiệu quả để thay thế bằng cây chè. Chè được trồng ở trên đồi, dưới bãi trồng mầu. Nhiều hộ còn đầu tư hàng chục triệu đồng để san gạt vườn đồi, đập đá lấp thùng vũng, đưa cây chè vào trồng, lên xanh trên đất. 2 năm sau, Cây chè Thái Nguyên đang lớn, và sau 4 năm chè đã cho thu hoạch với các giống chè cành mới LDP1, Khúc Vân Tiên, mang lại miếng cơm, manh áo cho dân nghèo.
2. Cây chè Thái Nguyên đang lớn mang theo hy vọng
Với gia đình Bà Tảo ở xóm Phú Lợi, xã Bàn Đạt, Phú Bình, Thái Nguyên, từ diện tích sắn dù, nay diện tích chè của gia đình là hơn 1 mẫu, mỗi lứa, cho thu hoạch hơn 1 tạ chè búp khô, mỗi năm cho thu hoạch từ 7 đến 8 lứa chè, chưa kể 3 sào Cây chè Thái Nguyên đang lớn, sắp được thu hoạch. Với diện tích chè hiện có, cả con trai, con dâu của bà Tảo đều ở nhà làm chè cùng gia đình. Thu nhập từ cây chè gấp 3-4 lần so với các cây trồng khác. Cuộc sống của gia đình bà Tảo đã thay đổi hẳn, gia đình bà đã có tiền để mua trâu, bò, bữa ăn đã có thịt, trà thơm gửi biếu người thân vùng xuôi, mọi người thấy sản phẩm chè Thái Nguyên Đặc Biệt, lại gửi lên mua, đặt hàng, khách hàng từ đó ngày càng nhiều thêm, đặc biệt là các mặt hàng chè đặc sản.
Tuy nhiên, tại một số địa phương mà Cây chè Thái Nguyên đang lớn, chất lượng chè không được bảo đảm do điện yếu. Chẳng hạn, theo trưởng thôn Phú Cường, Đồng Hỷ, do điện yếu nên chất lượng chè bị giảm, giá bán thấp hơn 100.000/kg so với sản phẩm lúc điện khỏe. Người dân trong xóm rất mong nhận được sự quan tâm của các cấp, ngành trong việc để điện khỏe, đường bê tông để bà con trồng chè có được lợi ích cao hơn. Hiện tại, xóm có tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm tới 75%. Do đó, cây chè mới chỉ là cây mang lại hi vọng thoát nghèo, còn để thực sự thoát nghèo và làm giàu, Chính quyền cần đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm chè Long ẩm một cách trực tiếp, gián tiếp.